Không đánh đổi môi trường cho tăng trưởng; nhiều chuyên gia kinh tế, môi trường cho rằng quy định và việc giám sát xử lý nước thải của Việt Nam hiện còn thiếu chặt chẽ, khiến doanh nghiệp có thể “lách” luật.
Nhiều loại cá nuôi có giá trị kinh tế cao ở đầm Nha Phu thuộc xã Ninh Ích, thị xã Ninh Hòa (Khánh Hòa) bị chết hàng loạt với số lượng gần 130 tấn, thiệt hại hơn 6 tỉ đồng.
Rất nhiều dự án sản xuất pin mặt trời “chưa nở đã tàn” khiến dư luận không khỏi băn khoăn khi mới đây, Tập đoàn JA Solar (Trung Quốc) quyết định đầu tư 1 tỷ USD để sản xuất pin năng lượng mặt trời công nghệ cao. Liệu dự án này có phá sản như những dự án trước đó và việc sản xuất có gây nên những hệ lụy cho môi trường…?
Nhiều năm nay, bệnh viện Ung bướu Nghệ An xả trực tiếp ra môi trường nước thải vượt hàng chục lần mức an toàn cho phép.
Tại Việt Nam, theo số liệu thống kê không đầy đủ, những năm qua, số bệnh nhân bị bệnh liên quan đến ô nhiễm không khí ngày càng tăng. Số trẻ em nhập viện điều trị bệnh hen suyễn, khuẩn hô hấp, ho tại một số bệnh viện ở Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh tăng gấp nhiều lần. Theo dự báo của của các chuyên gia y tế, số ca ung thư, trong đó có ung thư phổi ở Việt Nam sẽ tăng mạnh trong 5 năm tới.
Từ thông tin tố giác của nhân dân, thời gian qua, các cơ quan chức năng đã phát hiện và xử lý nhiều doanh nghiệp vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường. Tuy nhiên, theo bạn đọc phản ánh, mức xử phạt đối với các doanh nghiệp vi phạm chưa đủ sức răn đe, cho nên thanh tra, kiểm tra ở đâu cũng phát hiện vi phạm và tình trạng doanh nghiệp xả thải gây ô nhiễm môi trường vẫn tiếp tục xảy ra.
Việc cá chết bất thường, người dân bị mẩn ngứa khi tiếp xúc với nước suối Đắk Dao sẽ được công bố trong thời gian sớm nhất.
Các phương pháp đánh giá ô nhiễm, theo tôi thì thông qua phân lô, lấy mẫu, phân tích và đánh giá. Còn đánh giá mức độ hủy hoại thì có nhiều cách khác nhau nhưng sát thực nhất là tính phần trăm số sinh vật biển bị hủy hoại tại chỗ và mật độ sinh vật biển có trong hiện trạng (các loài san hô, sao biển, nhím biển, giun/lươn biển và động vật hai vỏ được quan tâm đầu tiên).
Những công ty dưới đây đã và đang bị phát hiện là thủ phạm gây ra ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Đa số các công ty này vẫn đang hoạt động ở Việt Nam.
Nguyên nhân, hậu quả và cách xử lý sự cố tràn xút của nhà máy Alumin Nhân Cơ, Đắk Nông vừa được Bộ TNMT tổng hợp báo cáo lên Thủ tướng chính phủ.
Kết quả phân tích từ phòng thí nghiệm cho thấy, trong chất thải chôn lấp trái phép có một số mẫu bùn chứa xyanua vượt ngưỡng. Hồ sơ vụ việc đã được Bộ Tài nguyên bàn giao cho Công an Hà Tĩnh xử lý.
Ngày 28/7, Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Võ Tuấn Nhân và Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Quốc Doanh đồng chủ trì buổi làm việc giữa hai Bộ nhằm tăng cường phối hợp về bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu trong ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn. Tham dự buổi làm việc có lãnh đạo các đơn vị có liên quan trực thuộc hai Bộ.
Nguyên nhân cá chết và người dân bị bệnh ngoài da khi tiếp xúc với nước ở suối Đắk Dao là do sự cố tràn hóa chất tại nhà máy Alumin Nhân Cơ.
Chính phủ vừa có báo cáo về tình hình, nguyên nhân, hậu quả và giải pháp khắc phục sự cố môi trường làm cá chết bất thường tại 4 tỉnh miền Trung gửi tới các đại biểu Quốc hội (QH). Các bộ, ngành, địa phương đang kiểm điểm, làm rõ trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân và xử lý nếu phát hiện có thiếu sót.
Ông Cự hãy dũng cảm nhận trách nhiệm của mình trước Đảng, trước Nhà nước, trước nhân dân. Nếu không Tổ quốc, nhân dân sẽ không để yên...
Ông Dương Trung Quốc: Những phát biểu của ông Võ Kim Cự sẽ được thẩm định lại, xem vấn đề ở chỗ nào, trách nhiệm đến đâu để xử lý.
Sông, hồ sạch không chỉ giúp môi trường xanh, sạch mà còn tạo nên cảnh quan đẹp cho thành phố. Tuy nhiên, việc quản lý, gìn giữ cảnh quan ao, hồ lâu nay còn nhiều bất cập, chồng chéo, chưa kể sự thờ ơ của chính người dân...
Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thanh Hóa cho biết, đơn vị này vừa có báo cáo Chủ tịch UBND tỉnh này về nguyên nhân cá chết trắng hồ Mật Sơn.
Đại biểu (ĐB) Trương Trọng Nghĩa (TP.HCM) đã đặt câu hỏi như vậy khi Quốc hội (QH) thảo luận về dự kiến Chương trình hoạt động giám sát của QH năm 2017 vào sáng nay (25-7).
Ô nhiễm môi trường nông thôn trên địa bàn Vĩnh Phúc ngày càng gia tăng, đó là tình trạng chất thải ô nhiễm đổ tràn lan ra ruộng đồng, ao, hồ, đồi, bãi. Thêm vào đó nhiều ao, hồ, đầm, kênh bị san lấp, lấn chiếm vô tội vạ, diện tích thu hẹp nhanh và phải hứng chịu đủ loại chất thải, làm cho nguồn nước bị ô nhiễm ngày càng nặng nề...
Trong suốt chiều dài lịch sử, ao, hồ luôn có vai trò vô cùng quan trọng với cuộc sống của người dân Thủ đô. Không chỉ như những "lá phổi xanh" điều hòa không khí, chống ngập úng, tạo cảnh quan đô thị, nhiều ao, hồ gắn với những truyền thuyết lịch sử huyền ảo còn trở thành những "điểm đến" ưa thích của du khách....
“Chúng tôi sẽ kiến nghị xử lý nghiêm những trường hợp tiếp tay cho Formosa gây ảnh hưởng đến môi trường; kiến nghị Chính phủ, các bộ ngành quan tâm, giải quyết dứt điểm, đặc biệt là hậu quả môi trường biển”
Những sai phạm liên tiếp và nghiêm trọng của Formosa về vấn đề xả thải ra môi trường được phơi bày trong thời gian qua đã khiến dư luận đặt câu hỏi là liệu sau vụ Formosa, thảm cảnh về môi trường có tiếp diễn không, khi hiện nay đã và đang có hàng loạt dự án tương tự được triển khai trên cả nước?
Ông Võ Tá Đinh, GĐ Sở TNMT Hà Tĩnh thừa nhận, do thiếu sót nên việc lấy mẫu chất thải Formosa ở trang trại nên thiếu khách quan, khoa học và chưa đúng.
Nguyên nhân chủ yếu gây nên tình trạng ô nhiễm môi trường nông thôn là do ý thức bảo vệ môi trường của người dân chưa cao. Do vậy cần kết hợp các biện pháp vận động tuyên truyền cũng như chế tài mạnh để nâng cao nhận thức của người dân trong vấn đề này.
17:14 05-09-2017
15:17 22-08-2017
14:11 16-01-2018
13:16 17-07-2016
11:11 18-12-2017