Hotline:
Banner
Tin Nóng
  • Biên phòng cứu rùa biển

    Biên phòng cứu rùa biển

    Thiếu tá Ngô Doãn Tú, phó đồn trưởng Đồn biên phòng Bình Hải (Quảng Ngãi), cho biết đợt tuần tra gần đây nhất phát hiện sáu cá thể rùa biển còn sống nhưng rất yếu ớt từ một nhóm người dân.

  • Phát hiện khu rừng bí ẩn trên đỉnh arung

    Phát hiện khu rừng bí ẩn trên đỉnh arung

    Đoàn công tác huyện Tây Giang vừa phối hợp với Trung tâm Bảo tồn đa dạng sinh học Nước Việt Xanh có chuyến khảo sát đỉnh núi Arung, nằm trên dãy núi Trường Sơn (thuộc địa phận thôn Abanh 2, xã Tr’hy, Tây Giang) có độ cao 2.050m so với mực nước biển. Tại đây, đoàn công tác đã phát hiện khu rừng đỗ quyên nguyên sinh cổ thụ ngàn năm tuổi.

  • Cà Mau: Ổn định cuộc sống từ trồng rừng

    Cà Mau: Ổn định cuộc sống từ trồng rừng

    Trong những năm gần đây, đời sống của người dân giao khoán đất rừng trên địa bàn huyện Ngọc Hiển có bước khởi sắc do hiệu quả kinh tế từ rừng mang lại. Từ đó, người dân ý thức được vai trò và trách nhiệm của mình trong việc trồng và bảo vệ rừng.

  • Quản lý rừng bền vững: Gắn với cộng đồng thôn bản

    Quản lý rừng bền vững: Gắn với cộng đồng thôn bản

    Công tác giao đất giao rừng cho cộng đồng dân cư thôn bản đã được triển khai hơn 10 năm. Tuy nhiên, theo đánh giá từ Trung tâm tư vấn quản lý bền vững tài nguyên và phát triển văn hóa cộng đồng Đông Nam Á (Cirum), giao đất giao rừng sẽ hiệu quả hơn nếu nhận thức đầy đủ hình thức quản lý theo cộng đồng gắn với văn hóa, tập tục các dân tộc thiểu số.

  • Rừng tiếp tục “chảy máu”

    Rừng tiếp tục “chảy máu”

    Bất chấp chỉ đạo đóng cửa rừng của Thủ tướng Chính phủ, những cánh rừng tại huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai vẫn bị lâm tặc mang cưa máy vào xẻ thịt

  • Phát huy vai trò bảo tồn và phát triển bền vững khu dự trữ sinh quyển

    Phát huy vai trò bảo tồn và phát triển bền vững khu dự trữ sinh quyển

    Tại TP Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang, vừa diễn ra hội thảo đánh giá định kỳ 10 năm Khu dự trữ sinh quyển thế giới (KDTSQTG) Kiên Giang được UNESCO công nhận.

  • Quảng Nam: Đưa rừng pơ mu trở thành sản phẩm du lịch độc đáo

    Quảng Nam: Đưa rừng pơ mu trở thành sản phẩm du lịch độc đáo

    Được đánh giá là nơi có quần thể rừng pơ mu với tuổi đời lớn nhất và số lượng tập trung dày đặc nhất tại Việt Nam, tỉnh Quảng Nam đang lên kế hoạch kêu gọi xúc tiến đầu tư, đưa “vương quốc Pơ mu” thành một điểm đến du lịch độc đáo, mới lạ.

  • Bảo vệ môi trường biển – phát triển kinh tế: Lợi ích sóng đôi

    Bảo vệ môi trường biển – phát triển kinh tế: Lợi ích sóng đôi

    Đây là điều mà người dân vùng biển Quảng Nam đã thấm nhuần rất rõ để ngày ngày ra khơi đánh bắt hải sản, có thu nhập ổn định, vừa nỗ lực giữ gìn môi trường biển trong sạch. Bởi biển chính là khó báu cần gìn giữ, là cả cuộc sống và tương lai…

  • Chuyển vùng đệm rừng di sản sang trồng cao su: Con dao hai lưỡi

    Chuyển vùng đệm rừng di sản sang trồng cao su: Con dao hai lưỡi

    Ông Đinh Hợp, Chủ tịch UBND xã Thượng Trạch (Bố Trạch, Quảng Bình) cho rằng, cứ cạo trắng rừng vùng đệm để trồng cao su sẽ sinh ra nhiều hệ lụy. Chẳng hạn như mất đất, sông suối khô cạn không còn nước, thậm chí khuyến khích bà con phá rừng làm rẫy.

  • Bộ NN&PTNT: ‘Độ che phủ rừng Việt Nam đạt 40,84%’

    Bộ NN&PTNT: ‘Độ che phủ rừng Việt Nam đạt 40,84%’

    Theo công bố hiện trạng rừng mới nhất này, diện tích rừng hiện có của nước ta là gần 14,062 triệu ha. Trong đó, rừng tự nhiên là hơn 10,175 triệu ha, rừng trồng là hơn 3,886 triệu ha.

  • Quảng Nam: Bảo vệ, khai thác bền vững loài cua đá Cù Lao Chàm

    Quảng Nam: Bảo vệ, khai thác bền vững loài cua đá Cù Lao Chàm

    Loài cua đá Cù Lao Chàm từng đứng trước nguy cơ tuyệt chủng do sự khai thác quá mức của người dân trên đảo để phục vụ nhu cầu của khách du lịch. Những năm gần đây, việc triển khai dự án “Xây dựng mô hình cộng đồng tham gia bảo vệ và khai thác bền vững cua đá Cù Lao Chàm” đã góp phần bảo vệ và khai thác bền vững giống cua quý này.

  • Nghệ An: Khó khăn trong xử lý xâm canh rừng phòng hộ đặc dụng ở Quế Phong

    Nghệ An: Khó khăn trong xử lý xâm canh rừng phòng hộ đặc dụng ở Quế Phong

     Hàng trăm ha rừng đặc dụng và phòng hộ thuộc quản lý của Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, ở địa bàn xã Nậm Giải, huyện Quế Phong, đã bị người dân xã Tri Lễ xâm canh từ nhiều năm nay. Thế nhưng cho đến thời điểm hiện tại, mặc dầu địa phương đã nhiều lần vào kiểm tra, tuyên truyền nhắc nhở. Thậm chí mới đây còn thành lập đoàn liên nghành lên kiểm tra xử lí nhưng vẫn chưa tìm ra giải pháp giải quyết dứt điểm.

  • Bảo vệ khu dự trữ sinh quyển Cù Lao Chàm: Bất an từ các dự án ven sông, ven biển

    Bảo vệ khu dự trữ sinh quyển Cù Lao Chàm: Bất an từ các dự án ven sông, ven biển

    Sự tồn tại và phát triển của hệ sinh thái Cù Lao Chàm liên quan rất mật thiết đến môi trường biển. Từ đó, việc quy hoạch, xây dựng các dự án, cần phải cân nhắc, đánh giá cụ thể, kỹ lưỡng...

  • Kiên quyết chấm dứt tình trạng

    Kiên quyết chấm dứt tình trạng "hợp thức hóa" đất phá rừng

    Tại Thông báo kết luận của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc tại Hội nghị về các giải pháp khôi phục rừng bền vững vùng Tây Nguyên nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2016-2020, Thủ tướng yêu cầu nhiệm vụ trong thời gian tới là phát huy lợi thế so sánh của Vùng...

  • Bảo tồn và phát triển bền vững Khu Bảo tồn thiên nhiên Đắc Rông 

    Bảo tồn và phát triển bền vững Khu Bảo tồn thiên nhiên Đắc Rông 

    Khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Đắc Rông có diện tích 40.526 hanằm trên địa bàn 6 xã (Ba Lòng, Hải Phúc, Triệu Nguyên, Tà Long, Húc Nghì và Hồng Thủy)tỉnh Quảng Trị, với hệ sinh thái rừng, núi đá vôi và các loài động, thực vật phong phú, đa dạng.

  • Bảo tồn và nhân giống thành công sen trắng trong Đại Nội Huế

    Bảo tồn và nhân giống thành công sen trắng trong Đại Nội Huế

    Sau một thời gian vắng bóng, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế đã bảo tồn và nhân giống thành công giống sen trắng để trồng ở các hồ trong khu vực Đại Nội Huế.

  • Giá trị của Thiên Nga mất đầu

    Giá trị của Thiên Nga mất đầu

    Hòn Thiên Nga trên vịnh Bái Tử Long bị mất đầu. Quý vị có tiếc không? Dĩ nhiên là có.

  • Tăng cường triển khai các biện pháp quản lý bảo vệ rừng

    Tăng cường triển khai các biện pháp quản lý bảo vệ rừng

    Chủ tịch UBND tỉnh vừa có văn bản giao Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì, phối hợp với các Sở, ngành: Tài nguyên và Môi trường, Công an tỉnh, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh và UBND các huyện, thành phố triển khai các biện pháp quản lý bảo vệ rừng.

  • Đánh giá đúng giá trị hệ sinh thái: Không làm tổn thương ĐDSH

    Đánh giá đúng giá trị hệ sinh thái: Không làm tổn thương ĐDSH

    Lượng giá dịch vụ hệ sinh thái vào quy hoạch phát triển được xem là công cụ hiệu quả giúp các nhà lập kế hoạch, ra quyết định hiểu rõ hơn giá trị của đa dạng sinh học và các loại hình dịch vụ hệ sinh thái khác nhau.

  • Việt Nam bắt đầu chiến dịch cứu Sao La - 'kỳ lân châu Á'

    Việt Nam bắt đầu chiến dịch cứu Sao La - 'kỳ lân châu Á'

    Tổ chức Quốc tế về bảo tồn thiên nhiên (WWF) tại Việt Nam chọn ngày 9/7 là ngày Quốc tế Sao La.

  • Phú Quốc: Tăng cường bảo vệ, chống lấn chiếm đất rừng

    Phú Quốc: Tăng cường bảo vệ, chống lấn chiếm đất rừng

    Huyện Phú Quốc có diện tích tự nhiên 56.779ha. Từ tháng 5/2015 đến nay, Phú Quốc phê duyệt 4.406ha đất du lịch đã gây ra tình trạng sốt giá đất, nhiều người dân bất chấp pháp luật tự ý lấn, chiếm đất Nhà nước để mua bán trái phép.

  • Cam kết thúc đẩy đấu tranh chống buôn bán trái phép động, thực vật hoang dã

    Cam kết thúc đẩy đấu tranh chống buôn bán trái phép động, thực vật hoang dã

    Nhận thức được tính cấp bách trong việc giải quyết vấn nạn này, Việt Nam và Hoa Kỳ đã đi đến thống nhất thiết lập Quan hệ đối tác mới để xây dựng và thực hiện các hành động chung trong việc đấu tranh chống buôn bán trái phép các loài ĐTVHD và các sản phẩm từ chúng. Trong khuôn khổ quan hệ đối tác này, Việt Nam và Hoa Kỳ cam kết thúc đẩy các nỗ lực trong đấu tranh chống buôn bán trái phép ĐTVHD và tăng cường phối hợp trong 04 lĩnh vực chiến lược sau đây:

  • Cần bảo vệ môi trường sống cho loài hổ

    Cần bảo vệ môi trường sống cho loài hổ

    Trong họ mèo lớn (hổ, sư tử, báo đốm Mỹ và báo hoa mai), hổ là loài có nguy cơ bị đe dọa cao nhất, với khoảng 3.200 cá thể còn lại trong khu vực hoang dã tại các đầm lầy và rừng nhiệt đới, tập trung chủ yếu tại 13 quốc gia châu Á. Khai thác gỗ, phát triển nông nghiệp và cơ sở hạ tầng khiến cho môi trường sống của loài hổ dần bị thu hẹp.

  • Bạc Liêu: Thả một cá thể đồi mồi quý hiếm về biển

    Bạc Liêu: Thả một cá thể đồi mồi quý hiếm về biển

    Một cá thể đồi mồi có trọng lượng hơn 1,3 kg thuộc dạng quý hiếm vừa được các ngành chức năng tỉnh Bạc Liêu cho thả về biển.

  • Khảo sát DNA – Công cụ hỗ trợ bảo tồn loài rùa quý, hiếm

    Khảo sát DNA – Công cụ hỗ trợ bảo tồn loài rùa quý, hiếm

    Khảo sát DNA môi trường (hay phương pháp Edna) đang được sử dụng rộng rãi ở Việt Nam ghi nhận nỗ lực của các nhà nghiên cứu đối với tìm kiếm, theo dõi và bảo tồn một số loài bò sát nguy cấp, trong đó có loài rùa, các loài lưỡng cư và cá.