Để hình thành 1 khu rừng phải mất hàng triệu năm nhưng để phá đi cánh rừng ấy, con người chỉ cần vài năm, thậm chí vài chục ngày. Rừng tự nhiên nuôi dưỡng đa dạng sinh học (ĐDSH), duy trì cuộc sống của muôn loài nhưng con người lại nhẫn tâm hủy diệt rừng vì lợi ích trước mắt và vì lòng tham.
Trong một thời gian dài do buông lỏng công tác quản lý và chuyển đổi rừng, đất lâm nghiệp sang trồng các loại cây công nghiệp, làm thủy điện, bị chặt phá, lấn chiếm trái phép…, diện tích rừng ở Tây Nguyên giảm mạnh. Việc đóng cửa rừng tự nhiên và khôi phục rừng bền vững ở Tây Nguyên đang là đòi hỏi cấp bách, không chỉ trả lại mầu xanh cho “đại ngàn”, mà còn ứng phó biến đổi khí hậu
UBND tỉnh Lào Cai vừa quyết định thành lập Khu Bảo tồn thiên nhiên Bát Xát nằm ở phía tây bắc tỉnh Lào Cai sát vùng biên giới Việt Nam - Trung Quốc và tỉnh bạn Lai Châu.
UBND tỉnh Lào Cai vừa ban hành Quyết định số 1954/QĐ-UBND về việc thành lập Khu Bảo tồn thiên nhiên Bát Xát nằm ở phía tây bắc tỉnh Lào Cai sát vùng biên giới Việt Nam - Trung Quốc và tỉnh bạn Lai Châu.
Một trong những loại hình thiên tai khốc liệt trong xu hướng biến đổi khí hậu và ô nhiễm môi trường toàn cầu đáng lo ngại hiện nay là sa mạc hóa biển, một vấn đề tương đối ít được đề cập nhưng có ảnh hưởng rất lớn đến môi trường và sự phát triển bền vững ở nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam.
Theo thống kê mới nhất của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, trong vòng 5 năm (2010-2014), tổng diện tích rừng Tây Nguyên đã giảm tới hơn 300.000 ha, độ che phủ của rừng giảm 6,1%.
Mặc dù có nhiều nỗ lực trong công tác quản lý ĐDSH nhưng tài nguyên ĐDSH của Việt Nam vẫn đang trên đà bị suy giảm và suy thoái dưới áp lực của gia tăng dân số, khai thác quá mức tài nguyên sinh vật và sự đánh đổi với ưu tiên phát triển kinh tế .
Đây là khẩu hiệu mà Tổ chức bảo vệ động vật hoang dã (WAR) phối hợp với Khu Bảo tồn Biển Phú Quốc tổ chức diễu hành kêu gọi cộng đồng tham gia bảo vệ Dugong - loài động vật biển quý hiếm đang có nguy cơ tuyệt chủng. Hơn 500 người tham gia diễu hành đã ký tên lên biểu ngữ, cờ diễu hành, nhằm cam kết bảo vệ Dugong và các động vật quý hiếm khác.
Liên tục vào đầu năm nay, khắp các trang mạng xã hội lan truyền hình ảnh buôn bán, giết thịt động vật hoang dã quý hiếm đã khiến cả cộng đồng bức xúc, lo lắng. Tuy nhiên, theo các cơ quan chức năng, để ngăn chặn tình trạng này hiện nay đang gặp rất nhiều khó khăn, thách thức.
17:14 05-09-2017
15:17 22-08-2017
14:11 16-01-2018
13:16 17-07-2016
11:11 18-12-2017