Hotline:
Banner
Tin Nóng
  • Thạch Thành (Thanh Hóa): Bát nháo tình trạng cải tạo đất đồi

    Thạch Thành (Thanh Hóa): Bát nháo tình trạng cải tạo đất đồi

    Không được các cấp thẩm quyền cho phép thế nhưng UBND xã Thành Kim và Thành Tân đã tự ý cho các hộ dân cải tạo hàng chục ha đất đồi trái phép. Nghiêm trọng hơn tại xã Thành Kim dưới vỏ bọc cải tạo đất, DNTN Mạnh Dũng còn bán đất ra ngoài nhằm trục lợi.

  • Kiên Giang: Tăng cường quản lý hành lang bảo vệ nguồn nước

    Kiên Giang: Tăng cường quản lý hành lang bảo vệ nguồn nước

    Phó Chủ tịch UBND tỉnh Kiên Giang Mai Anh Nhịn vừa ký ban hành Kế hoạch số 89/KH-UBND lập và quản lý hành lang bảo vệ nguồn nước trên địa bàn tỉnh nhằm mục đích đảm bảo cụ thể hóa các mục tiêu, nhiệm vụ chủ yếu của Nghị định số 43/2015/NĐ-CP.

  • TT-Huế: Doanh nghiệp'trộm' đất đi bán, BQL chỉ nhắc nhở

    TT-Huế: Doanh nghiệp'trộm' đất đi bán, BQL chỉ nhắc nhở

    Vô tư lấy trộm đất của Dự án Hồ chứa nước Thủy Yên – Thủy Cam (xã Lộc Thủy, huyện Phú Lộc, tỉnh TT-Huế) đi phục vụ cho dự án khác trong nhiều ngày nhưng BQL dự án này chỉ nhắc nhở và không có biện pháp triệt để.

  • “Quỹ đất sạch” – “thảm đỏ” hút đầu tư

    “Quỹ đất sạch” – “thảm đỏ” hút đầu tư

    Khai thác nguồn lợi từ “quỹ đất sạch” không còn là điều mới mẻ với nhiều địa phương. Song đối với tỉnh mới thành lập hơn 10 năm, Kon Tum vẫn còn nhiều lúng túng. Vì vậy, địa phương này đang tính đến việc ban hành cơ chế, chính sách thống nhất về tạo lập, quản lý và khai thác quỹ đất; nhằm tạo ra “quỹ đất sạch” thu hút đầu tư.

  • Gia Lai ưu tiên dự án cung cấp nước sạch cho người dân

    Gia Lai ưu tiên dự án cung cấp nước sạch cho người dân

    Tỉnh Gia Lai cần triển khai đồng bộ các giải pháp để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong quản lý tài nguyên nước; tăng cường thực hiện chương trình kiên cố hóa kênh mương, trong đó ưu tiên thực hiện ngay các dự án cấp bách, có quy mô phù hợp để cung cấp nước sạch cho người dân. Đẩy mạnh trồng, khôi phục lại rừng và thực hiện tốt các biện pháp quản lý, bảo vệ rừng.

  • Trạm trộn bê tông

    Trạm trộn bê tông "đầu độc" khu dân cư: Chủ tịch xã cho thuê đất trái thẩm quyền

    Chỉ còn mấy ngày nữa là hết hạn hợp đồng cho thuê đất để xây dựng trạm trộn bê tông giữa UBND xã Hà Bình với Công ty Phúc Thịnh. Thế nhưng trạm trộn bê tông vẫn chưa có dấu hiệu di dời, tháo dỡ. Chủ tịch UBND xã Hà Bình cũng đã thừa nhận việc cho thuê đất trái thẩm quyền.

  • Tây Nguyên: Ưu tiên xây hồ chứa nước chống hạn

    Tây Nguyên: Ưu tiên xây hồ chứa nước chống hạn

    Tính đến tháng 6/2016, tình hình khô hạn bớt khốc liệt ở Tây Nguyên, nhưng toàn vùng đã có gần 180 nghìn ha cây trồng hạn hán, ước tổng thiệt hại khoảng 5.431 tỷ đồng, gần 70 nghìn hộ gia đình bị thiếu nước sinh hoạt. Một số địa phương thiếu nước sinh hoạt trầm trọng, người dân phải mua nước sinh hoạt từ các dịch vụ với giá 60 - 80.000 đồng/m3.

  • An Giang: Tăng cường xử lý việc khai thác đất mặt trái phép

    An Giang: Tăng cường xử lý việc khai thác đất mặt trái phép

    Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Lâm Quang Thi vừa ký Văn bản số 1082 về việc tăng cường quản lý, xử lý việc khai thác đất mặt trái phép.

  • Khai thác tài nguyên hay “tàn phá” vùng đất bình yên?

    Khai thác tài nguyên hay “tàn phá” vùng đất bình yên?

    Sông Lô hiền hòa chảy qua địa bàn xã Đôn Nhân (huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc) với tổng chiều dài là 4,8 km, vốn là nguồn sống của hàng trăm hộ dân địa phương. Nhưng kể từ khi được UBND tỉnh Vĩnh Phúc "ưu ái" cấp phép cho 6 Công ty vào khai thác cát, với danh nghĩa là nạo vét cát khơi thông dòng chảy, khúc sông trở nên "xơ xác", làm ảnh hưởng đến cuộc sống mưu sinh của hàng trăm hộ dân…

  • Nam Đàn (Nghệ An): Lợi dụng cải tạo ao, đầm để khai thác đất

    Nam Đàn (Nghệ An): Lợi dụng cải tạo ao, đầm để khai thác đất

    Moitruong24h - Hàng chục chiếc xe tải ngày đêm rầm rập chở đất trái phép đi bán cho nhà máy gạch. Nhân dân vô cùng bức xúc nhưng không hiểu vì sao các cơ quan chức năng lại không hề hay biết để vào cuộc xử lý?

  • Tân Kỳ (Nghệ An): Khai thác đất trái phép cạnh đường mòn Hồ Chí Minh

    Tân Kỳ (Nghệ An): Khai thác đất trái phép cạnh đường mòn Hồ Chí Minh

    Trong thời gian qua, tình trạng khai thác đất trái phép trên địa bàn huyện Tân Kỳ diễn ra công khai ở nhiều xã. Đặc biệt là những khu đất sát đường mòn Hồ Chí Minh. Hiện tượng trên đã khiến cho tài nguyên bị thất thoát, hiện trạng đất bị thay đổi không đúng theo quy hoạch… khiến người dân hết sức bức xúc.

  • TPHCM: Nước sinh hoạt bị ô nhiễm: SOS

    TPHCM: Nước sinh hoạt bị ô nhiễm: SOS

    Nhiều loại bệnh liên quan đến sử dụng nguồn nước sinh hoạt bị ô nhiễm khiến hàng nghìn hộ dân tại TP Hồ Chí Minh lo lắng, nhất là khi mạng lưới cấp nước sạch của thành phố chưa phủ kín 24 quận, huyện. Điều này dẫn tới nguy cơ số người mắc bệnh do sử dụng nguồn nước "bẩn" có thể gia tăng từng ngày.

  • Bắc Kạn: Ô nhiễm nguồn nước ngày càng tăng

    Bắc Kạn: Ô nhiễm nguồn nước ngày càng tăng

     Bắc Kạn sở hữu mạng lưới sông suối khá dày đặc do đó nguồn nước cho sinh hoạt và phục vụ sản xuất dồi dào. Tuy vậy, những năm gần đây tình trạng nguồn nước mặt bị ô nhiễm gia tăng do xả thải rác bừa bãi.

  • Cách con người sử dụng đất khiến một nửa hệ sinh thái dưới mức an toàn

    Cách con người sử dụng đất khiến một nửa hệ sinh thái dưới mức an toàn

    Khoảng 58% đất đai trên trái đất đã giảm xuống dưới mức giới hạn an toàn đa dạng sinh học. Nguyên nhân xuất phát từ các hoạt động của con người.

  • Gia tăng tình trạng bỏ hoang

    Gia tăng tình trạng bỏ hoang "bờ xôi, ruộng mật" ở Nam Định

    Theo thống kê của ngành NN&PTNT tỉnh Nam Định, năm 2015, có hơn 5.600 hộ nông dân tại địa phương này bỏ hoang 533 ha đất nông nghiệp hai vụ lúa; đến vụ lúa xuân năm 2016, diện tích ruộng bỏ hoang gần 840 ha và đều là những “bờ xôi, ruộng mật”.

  • Hồ T’Nưng - Di sản quý cần được bảo vệ 

    Hồ T’Nưng - Di sản quý cần được bảo vệ 

    Từ TP.Pleiku, theo quốc lộ 14 đi về hướng Kon Tum độ 7km, rẽ phải theo con đường nhỏ là đến Biển Hồ. Bờ hồ chính là miệng núi lửa nhô cao nên đứng từ xa vẫn trông thấy rõ. Mỗi miệng tạo ra một vực sâu khó dò đến đáy, nên người ta còn gọi T’Nưng là “hồ không đáy”. Dùng máy hồi âm định vị xác định được Biển Hồ gồm ba phễu trũng vốn là ba miệng núi lửa cổ, hai phễu lớn thông nhau qua một eo khá rộng. 

  • Bắc Kạn: Giảm thiệt hại tai biến địa chất

    Bắc Kạn: Giảm thiệt hại tai biến địa chất

    Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản Việt Nam đã thực hiện Đề tài “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ WebGIS, phân tích ảnh RADAR phân giải cao và mô hình không gian GIS để xây dựng hệ thống cảnh báo tai biến địa chất và thảm họa môi trường tự nhiên Việt Nam“, tiến hành thử nghiệm tại Bắc Kạn.

  • Đăk Nông: Hồ Tây - “viên ngọc” của Đắk Mil

    Đăk Nông: Hồ Tây - “viên ngọc” của Đắk Mil

    Hồ Tây nằm giữa lòng thị trấn Đắk Mil (huyện Đắk Mil), là hồ nước bán tự nhiên, được hình thành khoảng 50 năm trước, nhằm cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp.

  • Quản lý, bảo vệ các hồ sinh thái

    Quản lý, bảo vệ các hồ sinh thái

    Đóng vai trò điều hòa môi trường sinh thái, chống ngập úng, tạo cảnh quan đô thị, hệ thống hồ ở TP Tuyên Quang còn là nét đặc trưng văn hóa gắn với quá trình hình thành và phát triển đô thị. Vì vậy việc giữ những “lá phổi xanh” luôn sạch đẹp và “khỏe mạnh” là yêu cầu đặt ra cho các nhà quản lý và người dân của thành phố hiện nay.

  • Công trình nước sạch vài tỷ biến thành nơi trồng chuối

    Công trình nước sạch vài tỷ biến thành nơi trồng chuối

    Trước thực trạng hàng ngàn hộ dân của huyện Gia Viễn thường xuyên phải sử dụng nguồn nước ôi nhiễm. UBND huyện Gia Viễn đã ngay lập tức đầu tư hàng chục tỷ đồng từ dự án phân lũ, chậm lũ  để xây dựng các công trình nước sạch.

  • Tìm giải pháp chống hạn bền vững cho vùng Tây Nguyên

    Tìm giải pháp chống hạn bền vững cho vùng Tây Nguyên

    Ngày 22-7, tại TP Plây Cu (Gia Lai), Ban Chỉ đạo Tây Nguyên, phối hợp Trung tâm Con người và Thiên nhiên, Mạng lưới sông ngòi Việt Nam, tổ chức Hội thảo “An ninh nguồn nước phục vụ phát triển KT-XH vùng Tây Nguyên”

  • Quảng Ngãi: Bất cập trong quản lý, khai thác nước ngầm ven biển

    Quảng Ngãi: Bất cập trong quản lý, khai thác nước ngầm ven biển

    Do công tác quản lý thiếu chặt chẽ, người dân tự phát xây hồ nuôi tôm, đào giếng nên nguồn ngầm ven biển tỉnh Quảng Ngãi đang bị suy kiệt, dẫn đến nguy cơ nước mặn xâm nhập và "vỡ" túi nước ngọt.

  • Ba tỉnh phối hợp quản lý khai thác cát sỏi

    Ba tỉnh phối hợp quản lý khai thác cát sỏi

    Vừa qua, tại TP Hạ Long, UBND tỉnh Quảng Ninh, TP Hải Phòng và tỉnh Hải Dương thực hiện ký kết Quy chế phối hợp quản lý, trao đổi thông tin cùng kiểm tra, xử lý kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật về khai thác, vận chuyển và sử dụng cát sỏi trên sông và cửa biển giữa các tỉnh và TP nói trên.

  • Yêu cầu không dùng xi măng bón cho lúa

    Yêu cầu không dùng xi măng bón cho lúa

    Cục Trồng trọt, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa có văn bản đề nghị các địa phương Đồng bằng sông Cửu Long tăng cường kiểm tra và giải thích cho người dân hiểu rõ về tác hại đồng thời khuyến cáo người dân không dùng xi măng để bón cho lúa và các cây trồng khác.

  • Xây dựng Văn phòng đăng ký đất đai: Nhiều tỉnh chậm triển khai

    Xây dựng Văn phòng đăng ký đất đai: Nhiều tỉnh chậm triển khai

    Thực hiện Luật Đất đai 2013, đến nay, nhiều địa phương trên cả nước đã triển khai thành lập Văn phòng Đăng ký đất đai (một cấp) trực thuộc Sở TN&MT cấp tỉnh, thành phố...