Năm 2016, voọc chà vá chân nâu được cộng đồng đề xuất chọn trở thành biểu tượng đa dạng sinh học của TP. Đà Nẵng. Tuy nhiên, trong 6 tháng đầu năm nay, tại bán đảo Sơn Trà - nơi sinh sống của 300 cá thể voọc, đã xảy ra 2 vụ chặt phá rừng, đe dọa nghiêm trọng đến môi trường sống, cũng như đặt ra nhiều thách thức đối với công tác bảo vệ, bảo tồn voọc chà vá chân nâu - báu vật của Sơn Trà.
Theo các chuyên gia trong nước và quốc tế, loài voi tại Việt Nam, đang đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng nếu không có biện pháp bảo vệ kịp thời.
Trong chuyến công tác Sông Mã vừa qua, chúng tôi đến xã Huổi Một đúng lúc voi rừng xuất hiện trở lại ở bản Kéo. Theo thông tin ban đầu, đây chính là con voi năm 2004 đã quật chết 1 người ở xã Phiêng Cằm (Mai Sơn) và hiện đang tiếp tục gây nhiều thiệt hại về tài sản, hoa màu, gia súc khiến người dân lo lắng. Chúng tôi đã trực tiếp đến bản Kéo để tìm hiểu rõ hơn về thông tin này.
Tây Nguyên vốn được coi là “cái nôi” của các loài cây lá kim và có tính đa dạng vào hàng thứ hai của Việt Nam. Các loài lá kim có vai trò quan trọng trong hệ sinh thái rừng, hầu hết có giá trị kinh tế, khoa học cao, nhiều loại còn là nguồn dược liệu quý. Tuy nhiên, chúng đang bị đe dọa tuyệt chủng bởi sự khai thác quá mức và mất môi trường sống.
Theo kết quả điều tra của Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên (ENV) tại 26 trang trại gây nuôi thương mại động vật hoang dã (ĐVHD) ở Việt Nam, 100% cơ sở gây nuôi được khảo sát có các dấu hiệu về việc nhập lậu ĐVHD từ tự nhiên. Điều này, khiến nhiều nhà khoa học, nhà quản lý đã lên tiếng phản đối vì đây có thể là hành vi “tiếp tay” cho suy giảm ĐVHD.
Tình trạng khai thác rừng bao quanh Khu di tích lịch sử rừng Khuôn Mánh đã xảy ra từ đầu tháng 1/2016. Đến tận trung tuần tháng 5/2016, sự việc mới bị phát hiện. Chỉ trong vòng một thời gian ngắn, một diện tích lớn rừng đã bị một số cá nhân chặt hạ, đốt phá trơ trụi.
Thời gian gần đây, trên địa bàn tỉnh Nghệ An liên tục xảy ra các vụ việc bị ong tấn công, không ít trường hợp phải nhập viện cấp cứu. Trong số những ca nhập viện này chủ yếu do ong Vò Vẽ gây ra.
Loài cá khổng lồ được mệnh danh là thủy quái sông Me Kong đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng vì hành vi đánh bắt tận diệt của con người.
Nằm trong số những thực vật sống lâu đời nhất trên Trái Đất, các loài cây khổng lồ phải đối mặt với một loạt nguy cơ từ nạn phá rừng, hạn hán và biến đổi khí hậu.
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, hồ tôm xâm lấn, người dân đóng giếng ồ ạt khai thác nước phục vụ cho sinh hoạt, sản xuất khiến mạch nước ngầm ở các vùng ven biển cạn kiệt. Trong khi đó, nước ngầm là mạch nguồn chính phục vụ cho phần lớn người dân ven biển.
Mỗi cặp sếu đầu đỏ khi kết đôi sẽ sống với nhau cả đời. Khi một con mất đi, con còn lại sẽ thủy chung, thậm chí "tuyệt thực" để theo bạn đời. Tuy nhiên, biểu tượng một thời của Vườn quốc gia Tràm Chim nay đứng trước bờ tuyệt chủng.
Hòn đảo đá có hình dáng giống con thiên nga trên vịnh Bái Tử Long (Quảng Ninh) bỗng dưng bị mất hơn nửa phần thân trên.
Ban Quản lý Vườn Quốc gia Côn Đảo (tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu) cho biết từ tháng 3/2016 đến nay, trên vùng biển Côn Đảo đã xảy ra hiện tượng các tập đoàn san hô bị tẩy trắng; trong đó, xảy ra mạnh nhất là thời điểm tháng Năm khiến tình trạng tẩy trắng diễn ra rất nhanh.
Trong thời gian qua, tỉnh Đác Lắc đã và đang có nhiều nỗ lực triển khai thực hiện Dự án khẩn cấp bảo tồn voi đến năm 2020, với nguồn kinh phí gần 85 tỷ đồng. Tuy nhiên, số lượng đàn voi nhà ở Đác Lắc vẫn sụt giảm nghiêm trọng, voi liên tiếp chết vì nhiều nguyên nhân khác nhau, đe dọa sự tồn tại của loài voi ở đây...
Tuyến bờ biển khu vực xã Quảng Nham, huyện Quảng Xương (Thanh Hóa) đang bị sạt lở nghiêm trọng, biển xâm thực sát nơi người dân sinh sống.
Trong vòng 14 năm tới, gần một nửa diện tích của vùng đồng bằng lớn nhất nước ta - Đồng bằng sông Cửu Long- sẽ bị nhiễm mặn nếu các đập thủy điện phía đầu nguồn sông Mekong tích nước, không cung cấp đủ nước để đẩy mặn ra biển.
Một số nơi nước biển đã khoét sâu vào đất liền tới 200m, nhiều nhà cửa, công trình du lịch, cơ sở hạ tầng bị cuốn trôi xuống biển.
Việt Nam có quần thể rùa biển quý giá bao gồm năm loài. Nhưng WWF cho biết, hiện nay quần thể rùa này cũng đang phải đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng do sự khai thác quá mức của con người, bên cạnh sự thay đổi của môi trường, đặc biệt trong khoảng bốn thập niên gần đây.
Trong thời gian gần đây, các đàn voi rừng thường xuyên xâm nhập khu dân cư và nhiều voi con bị chết trong môi trường hoang dã.
Rong biển dạt vào dày dặc trên bờ biển Quảng Bình những ngày qua. Báo chí có thông tin cho rằng ô nhiễm môi trường là nguyên nhân nhưng theo chính quyền và người dân địa phương, đây là chuyện theo mùa.
Tại vùng giáp ranh giữa 2 xã Quảng Phú và Quảng Đông, huyện Quảng Trạch, Quảng Bình xuất hiện vệt rong biển chết khô dài hàng trăm mét.
Mối nguy hại với Sơn Trà và Voọc chà vá chân nâu không phải là du lịch mà là phát triển du lịch thiếu kiểm soát. Mỗi ngày, Sơn Trà đón hàng nghìn lượt khách du lịch, gây ô nhiễm tiếng ồn, ảnh hưởng và có thể thay đổi tập tính của Voọc
Theo các nghiên cứu mới nhất của Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN), hàng loạt những hệ sinh thái dưới đây đang phải đối mặt với mối đe dọa bị biến mất vĩnh viễn.
Con người đang khai thác tài nguyên thiên nhiên vượt xa khả năng tiếp nhận các tác động của Trái đất. Điều này cho thấy cần có những hành động cấp thiết để hạn chế tác động lên môi trường đất, nước, đa dạng sinh học và tài nguyên biển. Đó là khẳng định trong báo cáo nghiên cứu quy mô toàn cầu do Chương trình Môi trường trường Liên hợp quốc công bố mới đây.
Sông Sài Gòn được phủ kín bởi những cây lục bình, nhìn dòng sông chỉ còn một màu xanh lá. Nhiều thuyền, ghe di chuyển rất khó khăn.
17:14 05-09-2017
15:17 22-08-2017
14:11 16-01-2018
13:16 17-07-2016
11:11 18-12-2017