Theo Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá của Liên Hợp Quốc (UNESCO), rừng ngập mặn là hệ sinh thái quý hiếm và quan trọng giúp bảo vệ bờ biển và giảm thiểu những tác động của BĐKH, nhưng sự tồn tại của những cánh rừng này đang bị nguy hại. Qua đó, nhân dịp đánh dấu ngày Quốc tế Bảo tồn hệ sinh thái rừng ngập mặn lần đầu tiên, UNESCO kêu gọi nỗ lực hơn nữa trong việc bảo tồn hệ sinh thái này.
Để được công nhận là Di sản thế giới, các địa điểm này phải thỏa mãn nhiều tiêu chí, như “thể hiện một kiệt tác về sự sáng tạo của con người” hay có “vẻ đẹp tự nhiên độc đáo”.
Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc Unesco đã công nhận Khu bảo tồn rừng Sinharaja tại Sri Lanka là Di sản thiên nhiên thế giới năm 1988.
Ngày 15/7, trong cuộc họp lần thứ 40 của Ủy ban Di sản Thế giới diễn ra tại Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ, 4 di sản đã được ghi danh vào danh mục Di sản thế giới.
Đây là khẳng định của bà Irina Bokova- Tổng Giám đốc UNESCO tại Lễ Khai mạc Phiên họp lần thứ 40 của Ủy ban Di sản Thế giới diễn ra tại Istanbul (Thổ Nhĩ Kỳ).
17:14 05-09-2017
15:17 22-08-2017
14:11 16-01-2018
13:16 17-07-2016
11:11 18-12-2017